Bức tranh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp được vẽ trên gỗ, với nền vàng theo truyền thống Byzantium vào thế kỷ thứ mười ba. Bức tranh biểu tượng Mẹ Thiên Chúa đang ẵm Chúa Hài Nhi trong khi Tổng Lãnh Thiên Thần Mi-ca-en và Gáp-ri-en đang mang thông điệp về Sự Khổ nạn sẽ đến với Ngài. Phía trên các hình tượng trong bức tranh là một số chữ cái Hy Lạp tạo thành các từ viết tắt “Mẹ Thiên Chúa”, “Chúa Giêsu Kitô”, “Tổng lãnh thiên thần Mi-ca-en” và “Tổng lãnh thiên thần Gáp-ri-en”.
Vào cuối thế kỷ mười lăm, một thương gia ngoan đạo đã đưa bức tranh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp đến Rôma. Trước khi qua đời, người thương gia này đã đặt bức tranh vào đền thờ Thánh Mattêô, do tu sĩ dòng thánh Augustino trông coi. Đền thờ nằm trên con đường Via Merulana nổi tiếng của La Mã, là nơi kết nối các vương cung thánh đường Saint Mary Major và Saint John Lateran. Từ đó, Đức Mẹ không ngừng thi ân giáng phúc cho tất cả những ai thành khẩn chạy đến kêu cầu cùng Mẹ. Đền thờ trở thành nơi hành hương thân thương của các tín hữu, Rôma và các vùng phụ cận. Các ơn lành Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp ban cho con cái Mẹ nhiều vô kể.
Vào năm 1812, quân đội Pháp chọn đền thờ Thánh Mattêô làm cứ điểm hành quân và phá hủy tan tành đền thánh. Các tu sĩ dòng thánh Augustino chỉ kịp giờ chạy đi lánh nạn và mang theo Bức Ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp quí yêu. Vào thời kỳ này, Giáo Hội Công Giáo bị bách hại dữ dội, các Linh Mục không dám trưng bày Bức ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp tại nơi công cộng cho các tín hữu đến kính viếng. Các vị chỉ đặt Bức Ảnh nơi nhà nguyện riêng và bức ảnh dần dần bị rơi vào quên lãng.
Một loạt các tình huống quan trọng xảy ra trong khoảng thời gian từ 1863 đến 1865 đã dẫn đến việc khám phá lại bức tranh này trong một nhà nguyện của những tu sĩ dòng Augustinô tại Santa Maria ở Posterula.
Khoảng thời gian đó, Đức Giáo Hoàng Pio IX (1846-1878) truyền cho Cha Bề Trên dòng Chúa Cứu Thế phải chuyển Nhà Chính của dòng từ Napoli về thủ đô Rôma. Vâng lời Đức Thánh Cha, các tu sĩ tức khắc tìm kiếm địa điểm để xây nhà. Tháng 6 năm 1854, các Linh Mục mua lại Villa Caserta, một biệt thự cũ nằm trên đồi Esquilino. Trong khu vườn của biệt thự, người ta còn thấy tàn tích của đền thờ Thánh Mattêô. Ngôi biệt thự cũ được sửa thành tu viện và một thánh đường được xây cất cạnh tu viện để thờ kính Thánh Alphongsô, người sáng lập dòng Chúa Cứu Thế. Đền thánh mới, được xây trên chính nền cũ của đền thờ Thánh Mattêô, như biểu chứng nối liền dĩ vãng với tương lai .. Thêm vào đó, các tu sĩ dòng Chúa Cứu Thế còn đặc biệt có lòng sùng kính Đức Nữ Trinh Rất Thánh MARIA.
Vào năm 1865, Cha Bề Trên Tổng Quyền Nicolas Mauron (1818-1893) được Đức Giáo Hoàng Pio IX tiếp kiến. Sau khi trình bày một số dữ kiện lịch sử liên quan đến Bức Ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, Cha Mauron xin Đức Thánh Cha cho phép dòng Chúa Cứu Thế được đưa Bức Ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp trở về chỗ cũ, bây giờ là đền thờ Thánh Alphonsô. Vốn có lòng tha thiết yêu mến và tôn kính Đức Nữ Trinh Rất Thánh MARIA, Đức Giáo Hoàng Pio IX chấp nhận ngay lời xin của Cha Mauron. Và ngày 19-1-1866, Bức Ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp lại được long trọng rước về đồi Esquilino.
Khi trở lại nhà thờ, bức tranh được đặt trên bàn thờ cao, trong một hốc đền thờ lộng lẫy đặc biệt được xây dựng cho nó. Những báo cáo về sự chữa lành kỳ diệu lan truyền nhanh chóng khắp thành phố Rôma và hàng trăm người đã đến cầu nguyện. Chẳng mấy chốc, toàn bộ khu vực xung quanh bàn thờ đã được lấp đầy bằng nạng và gậy bị bỏ rơi và một số tủ toàn kính được lấp đầy bằng các lễ vật tạ ơn bằng vàng và bạc trong hình dạng của trái tim thu nhỏ, cánh tay, chân và các lễ vật tạ ơn khác.
Giáo hoàng Leo XIII, giáo hoàng tiếp theo, đã có một bản sao của bức tranh trên bàn để ông có thể nhìn ngắm Mẹ liên tục trong ngày làm việc của mình. Thánh Piô X đã gửi một bản sao của biểu tượng cho Hoàng hậu Ê-ti-ô-a và ban một ân xá 100 ngày cho bất cứ ai đọc lời nguyện: “Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, xin cầu cho con”.
Mô tả Biểu tượng của Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp
Trong bức tranh, khuôn mặt của Đức Mẹ hiện lên đầy đau khổ, nhưng cực kỳ trang nghiêm suy ngẫm về những đau khổ của Con mình. Hài nhi Giêsu được thể hiện với khuôn mặt trưởng thành và vầng trán cao, biểu thị Trí tuệ siêu phàm của Ngài. Là Thiên Chúa, Ngài biết rằng sự hiện ra của thiên thần là tiên tri về sự khổ nạn trong tương lai của Ngài. Tuy nhiên, trong bản chất con người của Ngài khi còn nhỏ, Ngài sợ hãi và chạy đến với Mẹ để được bảo vệ. Đức Mẹ vội vàng bế Ngài lên và siết chặt Ngài vào lòng. Hành động này được chỉ ra bởi thực tế là bàn chân phải của Chúa đang cuộn tròn vào mắt cá chân trái và trong sự vội vàng đến nỗi đôi dép phải của Ngài đã bị lỏng ra và bị treo bởi một sợi dây duy nhất. Hành động tiếp theo được biểu thị bằng cách Chúa Giêsu Hài nhi nắm chặt bàn tay phải của Mẹ bằng cả hai tay, giữ chặt lấy ngón tay cái của Đức Mẹ.
Đức Mẹ được mặc một chiếc váy màu đỏ sẫm vốn được dành riêng cho Hoàng Hậu, biểu thị cho cương vị Nữ hoàng của Mẹ Maria.
Một số nhà bình luận về màu sắc cho rằng màu tím xanh trở thành màu sám hối trong Giáo hội phương Tây (trong Mùa Chay và Mùa Vọng) vì màu tím là sự kết hợp của màu xanh và đỏ. Màu xanh nhắc nhở chúng ta về thiên đàng, nơi chúng ta mong muốn đến qua việc hảm mình đền tội, và màu đỏ nhớ lại sự tử đạo, bởi vì tất cả sự đền tội đòi hỏi phải chết cho chính mình. Các tổng lãnh thiên thần Gáp-ri-en và Mi-ca-e mặc áo dài màu tím vì họ mang theo các công cụ của niềm đam mê và cái chết của Chúa Kitô. Các hình của biểu tượng được xác định bằng chữ viết tắt của tên của họ và Mẹ Maria được chỉ định bởi danh hiệu chính của bà cho vinh quang: Mẹ của Thiên Chúa.
Khuôn mặt của Đức Mẹ là sự uy nghi và điềm tĩnh không thể tả được, nhưng đôi mắt to của Mẹ , một phần khép lại, biểu lộ nỗi buồn và sự cảm thông không thể tránh khỏi. Đức Mẹ không nhìn vào Chúa Giêsu, mà là cho chúng ta, để bày tỏ lòng trắc ẩn đối với chúng ta trong nỗi sợ hãi và nỗi buồn.
The devotion to this Marian advocation revolves around the picture of Our Lady of Perpetual Succour, painted on wood, with background of gold. It is Byzantine in style and is supposed to have been painted in the thirteenth century. It represents the Mother of God holding the Divine Child while the Archangels Michael and Gabriel presenting Him the instruments of His Passion. Over the figures in the picture are some Greek letters which form the abbreviated words Mother of God, Jesus Christ, Archangel Michael, and Archangel Gabriel respectively.
The icon was brought to Rome towards the end of the fifteenth century by a pious merchant, who, dying there, ordered by his will that the picture should be exposed in a church for public veneration. It was exposed in the church of San Matteo in the famous Roman street of Via Merulana, which connects the basilicas of Saint Mary Major and Saint John Lateran. Crowds flocked to this church, and for nearly three hundred years many graces were obtained through the intercession of the Blessed Virgin. The picture was then popularly called the Madonna di San Matteo. The church was served for a time by the Hermits of Saint Augustine.
These Augustinians were still in charge when the French invaded Rome (1812) and destroyed the church. The picture disappeared; it remained hidden and neglected for over forty years, but a series of providential circumstances between 1863 and 1865 led to its rediscovery in an oratory of the Augustinian Fathers at Santa Maria in Posterula.
Pope Pius IX, who as a boy had prayed before the picture in San Matteo, became interested in the discovery. But at that time, the ruins of San Matteo were in the grounds of a convent of the Redemptorists -the Congregation of the Most Holy Redeemer-, founded by St. Alphonsus Liguori (1696-1787).
The Father General of the Redemptorists, Most Rev. Nicholas Mauron, decided to bring the whole matter to the attention of the Pope. The Pope listened attentively and felt sure it was God’s will that the icon should be gain exposed to public veneration and the logical site was their church of St. Alphonsus, standing as it did between the Basilicas of St. Mary Major and St. John Lateran. The Holy Father at once took a piece of paper and wrote a short memorandum ordering the Augustinian Fathers of St. Mary in Posterula to surrender the picture to the Redemptorists, on condition that the Redemptorists supply the Augustinians with another picture of Our Lady or a good copy of the icon of Perpetual Help.
The Icon meant much to the Augustinians, but when the two Redemptorists came armed with the Pope’s signed memorandum, what could they do but obey? On January 19, 1866, Fathers Marchi and Bresciani brought the miraculous picture to St. Alphonsus’ church. Preparations were now made to inaugurate the new public reign of Our Lady of Perpetual Help. On April 26th, a great procession was staged in which the picture was carried throughout the Esquiline region of Rome. Upon returning to the church, the picture was enthroned over the high altar, in a resplendent shrine-niche especially constructed for it.
The report of marvelous healings spread rapidly throughout the city of Rome and people came by the hundreds to visit the shrine. Soon the whole area around the altar was filled with abandoned crutches and canes and several whole glass-covered cabinets were filled with gold and silver thanksgiving offerings in the shapes of miniature hearts, arms, legs and other votive offerings. Scarcely two weeks after the solemn exposition of the picture, Pope Pius IX himself came to visit the shrine. He stood quietly before it for a long time and then exclaimed: “How beautiful she is!”.
Pope Leo XIII, the next pontiff, had a copy of the picture on his desk so that he might see it constantly during his working day. St. Pius X sent a copy of the icon to the Empress of Ethiopia and granted an indulgence of 100 days to anyone who repeated the phrase: “Mother of Perpetual Help, pray for us.”
Pope Benedict XV had the picture of Our Lady of Perpetual Help placed immediately over his chair of state in the throne room. Here it could be seen by all just over his head, as if to say: “Here is your true Queen!”.
Pope Pius IX told the Redemptorists, in speaking to them of the treasure he had committed to their care: “Make her known!” It seems as though they hardly needed the exhortation. In the United States, they built the first Our Lady of Perpetual Help church in the Roxbury section of Boston, and it was eventually raised to the honor of a “Papal Basilica” by Pope Pius XII.
Symbolism of the icon of Perpetual Help
The influence of Eastern icons in the West, around the XII and XIII centuries brought a class of icons called Cardiotissa, from the Greek word kardia, meaning heart. Cardiotissa means “having a heart” or showing sympathy and mercy and compassion. In them the face of Our Lady appears full of sorrow, yet supremely dignified in her contemplation of the sufferings of her Son. His passion is represented by angels holding instruments of His passion, most often the cross, the lance, the sponge, and the nails.
The Our Mother of Perpetual Help icon is of this type. The angels holding the instruments of the Passion have their hands covered with a protecting veil as a sign of reverence in handling sacred objects.
The Child Jesus is shown with an adult face and a high brow, indicating His divine Mind of infinite intelligence. As God, He knew that the angelic apparition was prophetic of His future passion. Yet in His human nature as a small child, He is frightened and runs to His Mother for protection. Our Lady hastily picks Him up and clasps Him to her bosom. This action is indicated by the fact that the Lord’s right foot is nervously curled about the left ankle and in such haste that His right sandal has become loosened and hangs by a single strap. Further action is indicated by the way the Child Jesus clasps His Mother’s right hand with both of His, holding tightly to Our Lady’s thumb.
Our Lady is clothed in a dress of dark red which was long reserved in the Byzantine world for the Empress alone, indicating the Queenship of Mary.
Some commentators on color claim that bluish purple became the color of penance in the Western Church (during Lent and Advent) because purple is a combination of blue and red. The blue reminds us of heaven, to which we wish to arrive by our penance, and the red recalls martyrdom, because all penance requires a dying to oneself, especially mortifying inordinate desire for food and pleasure. The archangels Gabriel and Michael were tunics of purple since they carry the instruments of the passion and death of Christ. The figures of the icon are identified with abbreviations of their names and Mary is designated by her chief title to glory: Mother of God.
Our Lady’s face is of unspeakable majesty and calm and yet her large eyes, partly closed, express ineffable sorrow and sympathy. Our Lady is not looking at Jesus, but rather to us, to express compassion for us in our fears and sorrows.
By Catholic News Agency
We use cookies to analyze website traffic and optimize your website experience. By accepting our use of cookies, your data will be aggregated with all other user data.